Cá nục bà bầu ăn được không? Cách chọn cá nục tươi ngon cho bà bầu

Cá nục bà bầu ăn được không? Cách chọn cá nục tươi ngon cho bà bầu

Cá nục bà bầu ăn được không? Trong cá nục chứa nhiều loại vitamin và khoáng chất cần thiết đối với sức khỏe của mẹ và sự phát triển của bé, do vậy ăn cá nục giúp bà bầu bổ sung đầy đủ các chất dinh dưỡng. Hãy cùng Quầy Thuốc theo dõi bài viết dưới đây để tìm hiểu về các giá trị dinh dưỡng của cá nục và giải đáp câu hỏi cá nục bà bầu ăn được không? Cá nục bà bầu ăn được không? Trong 100g cá nục có đến 458mg canxi, 573mg photpho, 3.9mg sắt, 70.3mg magie, 369 mg kali, 1,216mg omega 3, 188mg omega 6, 44.1g protein cùng các khoáng chất và thành phần dinh dưỡng khác như kẽm, đồng, chất béo tổng hợp, chất béo bão hòa, chất béo không bão hòa, chất béo bão hòa đa, các loại vitamin A, C, D, florua, folate,... Cá nục bà bầu ăn được không? Ăn cá nục giúp mẹ bầu tăng cường sức khỏe Cá nục bà bầu ăn được không? Theo khuyến cáo, nên ăn cá nục mỗi tuần một lần, đặc biệt là với bà bầu và thai nhi bởi cá nục có nhiều lợi ích tuyệt vời đối với sức khỏe của bà bầu và sự phát triển của thai nhi, một số lợi ích có thể kể đến như sau: Tăng cường sức khỏe tim mạch. Giảm lượng cholesterol. Hỗ trợ quá trình hình thành xương và răng của thai nhi. Đồng thời tăng cường sức khỏe xương và răng. Bảo vệ cơ thể khỏe các tác động xấu của gốc tự do, tăng cường sức đề kháng cho cơ thể của mẹ. Duy trì và kiểm soát cân nặng của bà bầu. Giảm stress và giúp tâm lý của mẹ thoải mái hơn, cải thiện chứng trầm cảm khi mang thai. Hỗ trợ sự phát triển não bộ của thai nhi. Bà bầu có nên ăn cá nục thường xuyên không? Là loại thực phẩm giàu chất dinh dưỡng, thế nhưng mẹ bầu không nên thường xuyên ăn cá nục, chỉ nên ăn cá nục với tần suất từ 1 - 2 bữa/ tuần là hợp lý, đặc biệt các mẹ nên ăn cá nục khi đã chế biến thành các món chín, tuyệt đối không ăn cá nục sống bởi rất có thể cá nục sống bị nhiễm độc thủy ngân, điều này rất nguy hiểm đối với sức khỏe của mẹ và em bé. Ngoài cá nục, các mẹ cũng nên kết hợp ăn nhiều loại thực phẩm khác để đa dạng các chất dinh dưỡng cho cơ thể, thay đổi thực đơn kích thích khẩu vị của à bầu cho mỗi món ăn thêm hấp dẫn hơn. Cá nục mang lại nhiều lợi ích về sức khỏe đối với mẹ bầu Gợi ý cách chọn cá nục tươi ngon cho bà bầu Ngoài việc chế biến và nêm nếm gia vị món ăn sao cho hấp dẫn khẩu vị của bà bầu thì việc lựa chọn cá nục tươi, ngon, đảm bảo chất lượng rất quan trọng. Nên chọn cá nục như thế nào để các món ăn được ngon và hấp dẫn hơn? Dưới đây là một số típ chọn cá nục tươi ngon cho phụ nữ có thai bạn nên biết: Chọn cá nục có mắt sáng, da căng sáng, săn chắc, màu bạc sáng bóng đồng đều. Khi rửa cá, bạn nên dùng một ít chanh hoặc giấm để giảm bớt mùi tanh của cá. Nấu với nhiệt độ vừa phải. Nếu có thể, bạn nên chọn cá nục tươi thay vì cá nục đông lạnh. Cá nục bà bầu ăn được không? Ăn cá nục không chỉ có lợi đối với sức khỏe của mẹ và còn rất tốt đối với sự phát triển của thai nhi, đặc biệt thành phần Omega 3 và Omega 6 có vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển não bộ của trẻ, hàm lượng sắt và canxi đều cao vừa tăng cường sức khỏe xương khớp của thai phụ vừa hỗ trợ hình thành phát triển xương ở thai nhi. Ngoài ra, bạn nên bổ sung một số loại thực phẩm dinh dưỡng tốt cho sức khỏe của bà bầu như: Giải đáp mẹ bầu: Bà bầu ăn ổi được không? Cần lưu ý những gì? Bà bầu ăn na được không và cần lưu ý những gì khi ăn? Góc giải đáp: Bà bầu ăn thanh long có tốt không?
Bà bầu ăn anh đào được không? Cần lưu ý những gì?

Bà bầu ăn anh đào được không? Cần lưu ý những gì?

Bổ sung dinh dưỡng trong thai kỳ là yếu tố rất quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe của mẹ và bé, bà bầu ăn anh đào được không là câu hỏi được rất nhiều mẹ bầu quan tâm. Mời quý bạn đọc cùng theo dõi bài viết dưới đây để tìm hiểu về các giá trị dinh dưỡng của quả anh đào và đi tìm câu trả lời cho câu hỏi bà bầu ăn anh đào được không? Bà bầu ăn anh đào được không? Cherry là loại quả chứa nhiều chất dinh dưỡng, theo nghiên cứu cho thất trong 100g cherry có 2.1g chất xơ, 1.1g protein, 38 mg beta carotene, 85 mg lutein ᴠà zeaxanthin, 3 mg vitamin A cùng một số khoáng chất khác như vitamin C, vitamin K, vitamin C, canxi, magie, mangan, photpho, folate,... Đặc biệt, nước là thành phần chiếm 80-90% trọng lượng của quả anh đào, hàm lượng glucid cao. Bà bầu ăn anh đào được không? Anh đào là món ăn khoái khẩu cỏ nhiều mẹ bầu Bà bầu ăn anh đào được không? Đáp án hoàn toàn là có, một số tác dụng tuyệt vời của anh đào có thể kể đến như: Tăng cường sức đề kháng cho cơ thể: Sức khỏe của thai phụ rất quan trọng, nhất là trong 3 tháng đầu của thai kỳ, mẹ bầu cần bổ sung một lượng vitamin C để tăng cường sức đề kháng và hệ miễn dịch, hạn chế tối đa việc lây nhiễm bệnh cúm, cảm lạnh,... Anh đào chứa nhiều vitamin C sẽ giúp mẹ bầu tăng cường hệ miễn dịch tốt hơn. Ngoài ra, ăn anh đào còn giúp mẹ bầu bổ sung thêm flavonoid - một chất chống oxy hóa do thực vật tạo ra để chống lại nhiễm trùng và tăng cường hàng rào miễn dịch cho cơ thể. Giúp não bộ của thai nhi phát triển: Anthocyanins trong anh đào là chất cần thiết giúp bảo vệ các tế bào thần kinh, tăng cường sức khỏe não bộ thai nhi. Đồng thời giảm viêm, giảm sưng và giảm đau khớp ở mẹ bầu. Ngăn ngừa thiếu máu ở mẹ và tăng cường mạch máu cho thai nhi: Vì trong anh đào chú một lượng lớn vitamin C, điều này rất tốt cho quá trình tăng cường sức mạnh của các mạch máu và bơm máu cho thai nhi tốt hơn. Kiểm soát cân nặng hiệu quả: Do lượng calo trong quả nho rất ít nên có thể giúp mẹ bầu kiểm soát cân nặng hiệu quả, không cần lo lắng nhiều về vấn đề béo phì khi mang thai. Cải thiện chất lượng giấc ngủ: Chất chống oxy hóa melatonin được tìm thấy trong quả anh đào giúp bà bầu có giấc ngủ tốt hơn và sâu hơn, cải thiện chứng rối loạn giấc ngủ hiệu quả. Kiểm soát huyết áp: Quả anh đào có tác dụng ngăn ngừa giữ nước và kiểm soát huyết áp nhờ hàm lượng potassium (kali), điều này giúp mẹ bầu hạn chế nguy cơ bị tiền sản giật trong thai kỳ. Hỗ trợ làm giảm mệt mỏi và giảm chứng đau nửa đầu: Tâm trạng của mẹ bầu là điều rất quan trọng đối với sự phát triển của bé, quả anh đào có thể giúp mẹ giảm stress và hỗ trợ giảm đau nửa đầu ở mẹ. Tốt cho hệ tiêu hóa: Táo bón là vấn đề thường gặp ở phụ nữ có thai, ăn anh đào để bổ sung một lượng chất xơ vừa đủ giúp cải thiện tình trạng táo bón ở mẹ bầu. Phòng ngừa bệnh tiểu đường thai kỳ: Quả anh đào giúp hỗ trợ kiểm soát lượng đường trong máu và giúp ngăn ngừa bệnh tiểu đường thai kỳ hiệu quả, mẹ bầu nên đưa anh đào vào thực đơn dinh dưỡng của mình. Những lưu ý khi ăn anh đào dành cho bà bầu Bà bầu ăn anh đào giúp tăng cường sức khỏe Không ăn anh đào khi vẫn còn xanh, bởi anh đào xanh chứa axit hydrocyanic - một chất độc hóa học, do vậy các mẹ chỉ nên ăn anh đào khi đã chín. Rửa sạch anh đào trước khi ăn để đảm bảo loại bỏ bụi bẩn và vi khuẩn. Hàm lượng đường trong anh đào khá cao nên bà bầu không nên ăn quá nhiều. Quả anh đào có thể gây ra một số phản ứng dị ứng khi mang thai như hội chứng dị ứng miệng, do vậy bà bầu cần kiểm soát lượng ăn, ăn với mức vừa phải, từ 5-6 trái mỗi ngày. Như vậy, chúng tôi đã cung cấp cho bạn một số thông tin về giá trị dinh dưỡng của quả anh đào và giúp bạn giải đáp câu hỏi bà bầu ăn anh đào được không. Hy vọng với những thông tin mà chúng tôi cung cấp sẽ giúp bạn có thêm kiến thức về dinh dưỡng cho phụ nữ có thai. Xem thêm một số loại thực phẩm có lợi đối với mẹ và bé tại đây: Giải đáp mẹ bầu: Bà bầu ăn ổi được không? Cần lưu ý những gì? Bà bầu ăn na được không và cần lưu ý những gì khi ăn? Góc giải đáp: Bà bầu ăn thanh long có tốt không?
Bà bầu ăn sứa được không? Những lợi ích mà sứa biển mang lại

Bà bầu ăn sứa được không? Những lợi ích mà sứa biển mang lại

Sứa biển là món ăn mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe, nhưng để đảm bảo cho thời kỳ mang thai quan trọng nhiều bà bầu vẫn đưa ra thắc mắc bà bầu ăn sứa được không? Để giải đáp câu hỏi này, mời bạn đọc hết bài viết dưới đây nhé. Bà bầu ăn sứa được không? Ăn sứa biển có tác dụng ngăn ngừa một số bệnh thường gặp như: cao huyết áp, đau nhức xương, viêm khớp,… do trong sứa có thành phần dinh dưỡng rất có lợi cho sức khỏe như: đạm, chất chống oxy hóa, canxi, sắt, phopho,… Những chất này cũng rất cần thiết cho mẹ bầu và thai nhi. Vậy, bà bầu ăn sứa được không? Bà bầu ăn sứa được nhưng bà bầu mang thai 3 tháng đầu không nên hoặc hạn chế ăn sứa nếu có thể. Vì trong xúc tu của sứa có chứa chất độc giúp sứa tự vệ khi bị tấn công, do vậy, nếu sơ chế không kỹ, không loại bỏ được hết độc tố thì khi bà bầu ăn phải rất dễ bị ngộ độc. Nhất là phụ nữ có thai 3 tháng đầu cơ thể và hệ tiêu hóa rất yếu. Bà bầu ăn sứa được không? Xúc tu của sửa biến có chứa độc Những lợi ích mà sứa biển mang lại Nếu sứa đã được sơ chế đúng cách và nấu chín thì bà bầu ăn sứa có thể được hưởng một số lợi ích sau: Selen trong sứa biển là một khoáng chất thiết yếu đóng vai trò quan trọng trong quá trình tham gia vào hoạt động của tuyến giáp, chống oxy hóa. Khẩu phần ăn uống có lượng selen đầy đủ còn giúp mẹ bầu giảm nguy cơ mắc bệnh tim, ung thư và bệnh Alzheimer. Bà bầu ăn sứa được không? Choline tham gia vào quá trình tổng hợp ADN, hỗ trợ hệ thần kinh, sản xuất chất béo cho màng tế bào và cải thiện hoạt động ghi nhớ của não bộ. Chị em thường gặp phải tình trạng stress khi mang thai và choline sẽ giúp giảm bớt các triệu chứng lo lắng, căng thẳng ngay lập tức. Hàm lượng polyphenol dồi dào trong sứa biển được chứng minh là chất chống oxy hóa mạnh, có thể làm giảm nguy cơ mắc tiểu đường loại 2 cho mẹ bầu. Sứa có chứa hàm lượng collagen phong phú nên không chỉ cải thiện đáng kể độ đàn hồi của da mà còn bảo vệ tế bào da khỏi tác hại của ánh nắng mặt trời. Một số nghiên cứu còn cho thấy, collagen trong sứa có thể cải thiện quá trình chữa lành vết thương và điều trị viêm khớp. Ngoài ra, chất này còn có tác dụng chống oxy hóa và giảm huyết áp đáng kể. Bà bầu ăn sứa được không? Ăn sứa có rất nhiều lợi ích Theo y học phương Đông, bà bầu ăn sứa còn có tác dụng kích thích tuyến sữa phát triển hơn trong giai đoạn cuối của thời kỳ mang thai Sứa biển có hàm lượng calo thấp và carbonhydrate cao rất thích hợp cho mẹ bầu sau sinh muốn giảm cân. Ngoài ra lượng đạm cao giúp duy trì cơ bắp giúp quá trình ăn kiêng hiệu quả Một số món ăn được chế biến từ sứa mẹ bầu có thể thêm vào thực đơn của mình như: nộm sứa hành tây, bún sứa nước lèo, sứa xào cần tây, nộm sứa tai heo, nộm sứa hoa chuối,… Đến đây hi vọng bạn đã hết phân vân bà bầu ăn sứa được không, hãy sạch sạch đúng cách và không nên ăn sứa trong 3 tháng đầu mang thai để có một thai kỳ khỏe mạnh nhé. Tham khảo thêm: 5 lưu ý quan trọng cần biết khi bà bầu ăn đu đủ chín [Góc giải đáp]: Trứng ngỗng có tốt cho bà bầu không? 7 thắc mắc phổ biến về bà bầu ăn trứng ngỗng và lời giải đáp
[Giải đáp thắc mắc]: Bà bầu ăn táo được không?

[Giải đáp thắc mắc]: Bà bầu ăn táo được không?

Táo là một loại trái cây chứa nhiều vitamin tốt cho sức khỏe, vậy bà bầu ăn táo được không? Nên ăn như thế nào để đạt hiệu quả tốt nhất? Hãy cùng Quầy Thuốc tìm hiểu về thành phần dinh dưỡng của quả táo và giải đáp câu hỏi bà bầu ăn táo được không qua bài viết dưới đây nhé! Bà bầu ăn táo được không? Nghiên cứu cho thấy trong táo có nhiều vitamin và các khoáng chất thiết yếu rất tốt cho sức khỏe của mẹ và sự phát triển sức khỏe của thai nhi, "bà bầu ăn táo được không?" là thắc mắc của rất nhiều mẹ bầu. Đáp án là có, mẹ bầu hoàn toàn có thể ăn táo trong khi mang thai, tuy nhiên bà bầu nên tránh xa táo mèo, không nên ăn táo mèo vì có thể gây sinh non. Bà bầu ăn táo được không? Ăn táo bổ sung vitamin cho cơ thể của mẹ và hỗ trợ sự phát triển của thai nhi Một số lợi ích tuyệt vời từ quả táo đối với sức khỏe của mẹ và thai nhi, đó là: Nâng cao sức đề kháng và tăng cường hệ miễn dịch của mẹ bầu, vì trong táo có chứa một lượng lớn vitamin C, giúp phòng tránh các bệnh cảm cúm thông thường. Phòng ngừa bệnh thiếu máu trong quá trình mang thai, chống lại các gốc tự do của cơ thể nhờ hai chất là flavonoid và phytochemical. Giảm lượng chất béo có hại trong máu, ngăn ngừa các bệnh xơ cứng động mạch, đột quỵ, tăng huyết áp. Giảm khả năng bị dị ứng, hen suyễn ở trẻ sau khi sinh. Tăng cường hệ miễn dịch của thai nhi. Giúp xương và răng của mẹ chắc khỏe và hỗ trợ hệ phát triển hệ xương của thai nhi tốt hơn. Pectin trong táo làm giảm Cholesterol xấu trong cơ thể mẹ. Khi mang thai, cơ thể người mẹ thường rơi vào tình trạng mệt mỏi, ăn táo sẽ bổ sung một lượng đường đơn như glucose, fructose và sucrose Giúp tăng cường năng lượng ở cơ thể mẹ, giảm cảm giác mệt mỏi. Ngăn ngừa bệnh ung thư. Hỗ trợ tiêu hóa tốt nhờ hàm lượng chất xơ trong táo, hạn chế táo bón khi mang thai. Bà bầu nên ăn táo như thế nào cho tốt? Bà bầu ăn táo có tốt không? Nên ăn như thế nào? Nếu bà bầu ăn quá nhiều táo sẽ gây ra một số vấn đề như: Ảnh hưởng đến quá trình trao đổi chất của cơ thể, làm tăng lượng đường và lượng carbohydrate, làm chậm quá trình trao đổi chất và ngăn cơ thể đốt cháy chất béo, không thể kiểm soát được cân nặng trong suốt thời gian mang thai. Do vậy, cần ăn đúng và ăn đủ đẻ không gây ra các vấn đề về sức khỏe. Hạt táo có chứa xyanua, bà bầu tuyệt đối không nhai và nuốt hạt táo, tuy nhiên nếu chỉ nuốt mà không nhai sẽ không gây nguy hiểm. Nếu mẹ bầu có tiền sử dị ứng táo như nổi mề đay, sưng tấy hoặc khó thở,.. thì không nên ăn táo. Nên chọn nơi bán táo uy tín, đảm bảo chất lượng. Rửa sạch và gọt vỏ trước khi ăn. Hãy nhớ rằng, không ăn táo mèo vì loại táo này chứa chất làm tăng nguy cơ sinh non. Táo là loại trái cây dễ tìm kiếm, bạn có thể tìm mua ở nhiều nơi như cửa hàng trái cây, tạp hóa, cửa hàng tiện lợi, siêu thị,... Nên bổ sung táo vào chế độ ăn của mẹ bầu để làm đa dạng thêm các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể. Như vậy, Quầy Thuốc đã giúp bạn trả lời câu hỏi bà bầu ăn táo được không và đưa ra một số lưu ý dành cho bà bầu khi ăn táo. Chúc bạn có một thai kỳ khỏe mạnh! Một số loại trái cây có lợi với sức khỏe của bà bầu: Giải đáp mẹ bầu: Bà bầu ăn ổi được không? Cần lưu ý những gì? Bà bầu ăn na được không và cần lưu ý những gì khi ăn? Góc giải đáp: Bà bầu ăn thanh long có tốt không?
[Giải đáp mẹ mẹ bầu]: Bà bầu ăn bưởi có tốt không?

[Giải đáp mẹ mẹ bầu]: Bà bầu ăn bưởi có tốt không?

Chế độ dinh dưỡng trong thai kỳ là yếu tố rất quan trọng, có ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe của mẹ và sự phát triển của thai nhi, có nên đưa bưởi vào thực đơn dinh dưỡng không? hay bà bầu ăn bưởi có tốt không? Đây là một câu hỏi nhận được rất nhiều sự quan tâm của các mẹ bầu. Cùng chúng tôi theo dõi bài viết dưới đây để giải đáp thắc mắc bà bầu ăn bưởi có tốt không nhé. Bà bầu ăn bưởi có tốt không? Trong 100g bưởi có chứa: Calo: 42 Protein: 0.77 g Carbonhydrate: 10.7 g Chất xơ: 1.70 g Chất béo: 0.14 g Canxi: 22 mg Sắt: 0.08 mg Magie: 9 mg Phốt pho: 18 mg Kali: 135 mg Kẽm: 0.07 mg Đồng: 0.032 mg Mangan: 0.022 mg Selen: 0.1 μg Vitamin A: 1150 IU Vitamin C: 31.2 mg Vitamin E: 0.13 mg Vitamin B1: 0.043 mg Vitamin B2: 0.031 mg Vitamin B3: 1.204 mg Vitamin B5: 0.262 mg Vitamin B6: 0.053 mg Folate: 13 μg Bà bầu ăn bưởi có tốt không? Bưởi mang lại nhiều giá trị dinh dưỡng với bà bầu Bà bầu ăn bưởi rất có lợi đối với sức khỏe, giúp giảm nghén hiệu quả, cải thiện tình trạng táo bón khi mang thai nhờ thành phần vitamin C trong bưởi. Tăng cường hệ miễn dịch, nâng cao sức đề kháng cho mẹ, chống lại các vi khuẩn có hại từ phía bên ngoài môi trường, hạn chế tối đa việc bị nhiễm cúm, cảm lạnh,... Giảm trạng thái căng thẳng ở người mẹ, giúp mẹ bầu có trạng thái tâm lý thoải mái, thư giãn tinh thần và cải thiện chứng mất ngủ hiệu quả. Trong quá trình mang thai, nhiều mẹ bầu thường gặp phải tình trạng thiếu máu, do vậy ăn bưởi giúp bổ sung một lượng chất sắt cho cơ thể của mẹ, ngăn ngừa thiếu máu trong quá trình mang thai. Giúp bà bầu duy trì sự ổn định của huyết áp. Trong quả bưởi gồm một lượng vitamin C cần thiết, giúp làm đẹp da, ngăn ngừa tình trạng chảy xệ ở bà bầu. Cải thiện tiểu đường. Chất xơ và pectin trong quả bưởi hỗ trợ mẹ bầu giảm cholesterol. Phòng ngừa hen suyễn, ngăn ngừa sưng và tích nước trong cơ thể. Bổ sung canxi cho xương chắc khỏe, phòng ngừa bệnh loãng xương. Bà bầu ăn bưởi cần lưu ý những gì? Bà bầu ăn bưởi có tốt không? Nên lưu ý những gì? Nên lót dạ bằng các thực phẩm khác như cơ, mỳ, bún,... trước khi ăn bưởi, không nên ăn bưởi khi bụng đang đói, điều này rất có hại đối với dạ dày của bạn. Không dùng thuốc chung với bưởi, nên ăn bưởi các thời gian uống thuốc ít nhất 1 giờ đồng hồ để tránh ảnh hưởng đến tác dụng của thuốc. Tuyệt đối không ăn bưởi để lâu hoặc bưởi đã lên men. Bà bầu ăn bưởi đúng cách Có 2 cách ăn bưởi đối với mẹ bầu, đó là: Ăn trực tiếp: Đây là cách nhanh nhất, bà bầu chỉ cần lột vỏ, bỏ hạt và ăn luôn phần thịt bưởi. Việc ăn bưởi trực tiếp có lợi hơn là nước ép, do hàm lượng chất xơ trong thịt bưởi vẫn còn nhiều. Nước ép bưởi: Nếu đã chán với việc ăn trực tiếp, mẹ bầu có thể đổi qua làm sinh tố bưởi. Tuy nhiên, nước ép bưởi chỉ nên sử dụng trong vòng 1 giờ sau khi đã ép, mẹ bầu lưu ý để tránh gặp các vấn đề về tiêu hóa. Như vậy, chúng tôi đã cung cấp các thông tin về thành phần dinh dưỡng của quả bưởi và giúp bạn giải đáp câu hỏi bà bầu ăn bưởi có tốt không. Mon rằng với những chia sẻ của chúng tôi sẽ giúp ích được cho bạn. Chúc bạn có một thai kỳ khỏe mạnh! Xem thêm: Giải đáp mẹ bầu: Bà bầu ăn ổi được không? Cần lưu ý những gì? Bà bầu ăn na được không và cần lưu ý những gì khi ăn? Góc giải đáp: Bà bầu ăn thanh long có tốt không?
Bà bầu uống nước cam được không? Lưu ý cần biết khi uống nước cam

Bà bầu uống nước cam được không? Lưu ý cần biết khi uống nước cam

Các loại nước ép trái cây chứa nhiều vitamin và khoáng chất thiết yếu cho cơ thể, nước cam là một trong những loại nước ép có chứa nhiều vitamin có lợi đối với sức khỏe của mẹ và bé. Vậy bà bầu uống nước cam được không và nên uống như thế nào để đạt được hiệu quả tốt nhất? Quầy Thuốc mời bạn đọc cùng theo dõi bài viết dưới để tìm hiểu về giá trị dinh dưỡng của nước cam và giải đáp câu hỏi bà bầu uống nước cam được không. Bà bầu uống nước cam được không? Theo nghiên cứu cho thấy, trong 100g cam có đến 87,6g nước, 30mg vitamin, 90mg kali, 10,9g tinh bột, 26mg canxi, 0,3g chất xơ, cùng một số chất khác như natri, sắt, photpho,... Bà bầu uống nước cam được không? Nước cam giúp bổ sung chất dinh dưỡng cho bà bầu Thành phần dinh dưỡng của cam rất có lợi đối với sức khỏe của sản phụ và sự phát triển của thai nhi. Trong 3 tháng đầu thai kỳ bà bầu uống nước cam được không? các mẹ bầu có thể yên tâm dùng nước cam trong 3 tháng đầu thai kỳ. Một số lợi ích của nước cam đối với sức khỏe của bà bầu có thể kể đến như: Uống nước cam có thể giúp mẹ bầu bổ sung vitamin C, tăng cường hệ miễn dịch và sức đề kháng cho cơ thể chống lại các bệnh cảm cúm, cảm lạnh,... giúp hai nhi phát triển khỏe mạnh hơn. Ngăn ngừa táo bón ở mẹ: Mẹ bầu thường gặp các vấn đề về tiêu hóa, nhất là táo bón, thành phần chất xơ có trong nước cam sẽ tăng cường hoạt động nhu động, đẩy thức ăn qua ruột kết và loại bỏ chất thải ra ngoài cơ thể. Uống nước cam sẽ giúp bà bầu phòng ngừa táo bón khi mang thai. Nước cam cung cấp cho cơ thể một lượng axit folic giúp hỗ trợ sự phát triển của não bộ, ngăn ngừa dị tật thai nhi. Kiểm soát huyết áp ở phụ nữ mang thai: Bà bầu gặp các vấn đề về huyết áp, đặc biệt là huyết áp cao gây nguy hiểm đối với sức khỏe của mẹ và bé, magie và flavonoid trong nước cam sẽ giúp mẹ bầu duy trì và điều chỉnh huyết áp. Phòng ngừa chảy máu sau sinh: Quả cam có nhiều canxi và vitamin C, do vậy uống nước cam giúp tăng cường tính đàn hồi co giãn của thành mạch máu, ngăn ngừa chảy máu sau khi sinh. Thúc đẩy quá trình hydrat hóa Hỗ trợ làm đẹp da: Như đã biết, cam có chứa một hàm lượng lớn vitamin C, uống nước cam có thể ngăn ngừa quá trình oxy hóa, giữ ẩm cho da, làm chậm quá trình lão hóa da hiệu quả. Hỗ trợ hệ hô hấp: Hàm lượng caroten trong cam sẽ giúp mẹ bầu tránh được các vấn đề về hô hấp khi mang thai như khó thở,... duy trì sức khỏe hô hấp trong suốt quá trình mang thai. Mùa cam thường bắt đầu từ cuối tháng 9, đầu tháng 10 dương lịch, các mẹ bầu mang thai vào những tháng này có thể bổ sung cam vào thực đơn dinh dưỡng của mình để làm phong phú thêm thực đơn và các chất dinh dưỡng. Bà bầu nên uống nước cam như thế nào cho tốt? Bà bầu uống nước cam có tốt không? Nên uống như thế nào? Như chúng ta đã biết, quả cam có rất nhiều lợi ích đối với sức khỏe của bà bầu, tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn những hạn chế như: Hàm lượng axit citric cao có thể dẫn đến đau bụng và có hại cho men răng, hàm lượng chất xơ tăng cao tác động xấu đến hệ tiêu hóa, lượng đường trong cam nhiêu có thể dẫn đến tiểu đường thai kỳ, bạn nên hạn chế uống nước cam nếu đang gặp phải tình trạng trào ngược dạ dày thực quản, tình axit trong cam cao do vậy nó có thể gây ra ợ nóng, vì trong cam có rất nhiều vitamin C nếu thừa vitamin C có thể dẫn đến chuyển dạ sinh non. Mẹ bầu không nên uống quá 200ml nước cam mỗi ngày và không nên uống liên tục trong tuần, chỉ nên uống từ 3 - 4 lần/ tuần là đủ. Không nên uống sữa sau khi uống nước cam, có thể protein trong sữa sẽ phản ứng với axit tartaric và vitamin C gây ra một số vấn đề về tiêu hóa như tiêu chảy, đau bụng, tiêu hóa kém,... Không dùng nước cam cho phụ nữ có thai khi bị táo bón. Uống ngay khi đã vắt cam, không để quá lâu tránh ảnh hưởng tới hệ tiêu hóa. Bà bầu có bệnh về dạ dày, tá tràng, viêm loét dạ dày, viêm tuyến tụy,... không nên uống nước cam. Bà bầu uống nước cam được không? Nước cam chứa một lượng lớn vitamin C và chất xơ giúp tăng cường sức khỏe của bà bầu, hỗ trợ tiêu hóa tốt, tuy nhiên mẹ bầu nên kiểm soát lượng nước cam mỗi ngày, chỉ nên uống với một lượng vừa đủ để tránh gây ra các vấn đề về sức khỏe như tiểu đường thai kỳ, ảnh hưởng hệ xấu tới sức khỏe hệ tiêu hóa. Tham khảo thêm một số thực phẩm dành cho mẹ bầu tại đây: Giải đáp mẹ bầu: Bà bầu ăn ổi được không? Cần lưu ý những gì? Bà bầu ăn na được không và cần lưu ý những gì khi ăn? Góc giải đáp: Bà bầu ăn thanh long có tốt không?
[Giải đáp thắc mắc]: Bà bầu ăn nho được không?

[Giải đáp thắc mắc]: Bà bầu ăn nho được không?

Bà bầu ăn nho được không? Chắc hẳn đây là thắc mắc của rất nhiều mẹ bầu. Bài viết dưới đây, Quầy Thuốc sẽ cung cấp các thông tin về giá trị dinh dưỡng của quả nho, giúp mẹ bầu giải đáp câu hỏi bà bầu ăn nho được không và nên ăn như thế nào để tối đa hiệu quả. Giá trị dinh dưỡng của quả nho Theo nghiên cứu cho thấy, trong 151 gram nho đỏ hoặc nho xanh có chứa: 104 calo Carbs: 27,3 gram Chất xơ: 1,4 gram Protein: 1,1 gram Chất béo: 0,2 gram Vitamin C: 27% lượng tiêu thụ hàng ngày tham khảo (RDI) Vitamin K: 28% RDI Thiamine: 7% RDI Riboflavin: 6% RDI Vitamin B6: 6% RDI Ngoài ra, còn chứa một hàm lượng các chất tốt cho cơ thể như kali, đồng, mangan,... Đây đều là các chất dinh dưỡng có lợi đối với sự phát triển của cơ thể. Bà bầu ăn nho được không? Như đã biết, nho là một loại trái cây có hàm lượng dinh dưỡng và vitamin cao, tuy nhiên không ít mẹ bầu có cùng một câu hỏi, đó là “bà bầu ăn nho được không?”. Đáp án là có, ăn nho giúp bổ sung một lượng chất dinh dưỡng và vitamin thiết yếu cho sự phát triển của thai nhi. Bà bầu ăn nho được không? Ăn nho mang lại nhiều lợi ích đối với mẹ và bé Một số lợi ích của nho đối với bà bầu: Cung cấp các chất dinh dưỡng tốt cho sức khỏe của mẹ và bé, trong nho chứa đường glucose và fructose cùng một số loại vitamin như vitamin A, vitamin B, vitamin C, vitamin K, các khoáng chất như sắt, canxi, mangan, coban,... và chất xơ Thúc đẩy phát triển thần kinh của thai nhi: A-xít folic, Omega-3 , DHA có trong quả nho đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy quá trình hình thành, phát triển hệ thần kinh và não bộ của thai nhi, làm giảm nguy cơ dị tật ống thần kinh ở trẻ. Ăn nho giúp hỗ trợ hình thành răng và xương ở thai nhi: Hàm lượng canxi trong quả nho hỗ trợ việc hình thành xương và răng cho thai nhi, bổ sung canxi cho xương của mẹ bầu chắc khỏe hơn. Ngăn ngừa thiếu máu: Phụ nữ có thai thường gặp tình trạng thiếu máu, do vậy cần phải bổ sung chất sắt để cải thiện tình trạng này, nho là loại thực phẩm tốt bổ sung chất sắt cho mẹ bầu. Tăng cường sức đề kháng cho cơ thể: Khi có thai, mẹ bầu cần tránh các bệnh như cảm cúm, cảm lạnh,... để tránh ảnh hưởng đến sức khỏe và sự phát triển của con, do vậy bổ sung vitamin C để tăng cường sức đề kháng cho cơ thể và nâng cao hệ miễn dịch. Hỗ trợ tiêu hóa tốt hơn: Quả nho có nhiều chất xơ có lợi đối với hệ tiêu hóa giúp cải thiện các vấn đề về tiêu hóa như táo bón, ợ hơi, đầy hơi, tiêu chảy, đau bụng,... Tăng cường chức năng thận của mẹ bầu: Ăn nho giúp mẹ bầu duy trì tốt những hoạt động của thận, tăng cường chức năng thận. Kiểm soát lượng cholesterol: Huyết áp cao gây nguy hiểm đối với sức khỏe ủa mẹ bầu, do vậy nhờ những chất dinh dưỡng cần thiết trong quả nho có thể giúp bà bầu kiểm soát được lượng mỡ máu trong cơ thể, kiểm soát tình trạng huyết áp cao ở bà bầu. Hỗ trợ làm giảm tình trạng phù nề ở bà bầu: Phù nề là tình trạng thường gặp ở phụ nữ có thai, do vậy để làm giảm tình trạng phù nề bà bầu cần bổ sung canxi và magie. Nho giúp tăng cường quá trình trao đổi chất của cơ thể: Trong quá trình mang thai, bà bầu thường có cảm giác mệt mỏi, chóng mặt,.. cần bổ sung một lượng lớn đường Glucose để cải thiện tình trạng này. Bà bầu ăn nho cần lưu ý những gì? Bà bầu ăn nho được không? Nho là loại quả có lợi tuy nhiên vẫn cần tuân thủ một số lưu ý Hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại nho không rõ nguồn gốc xuất xứ, không đảm bảo về chất lượng, bà bầu cần chọn nơi bán nho có nguồn gốc an toàn, không nên chọn những quả không rõ nguồn gốc. Nên bóc vỏ trước khi ăn để tiêu hóa tốt hơn. Không nên dùng nho với các thực phẩm như sữa, bia, dưa leo, nước khoáng hoặc các loại thực phẩm có chứa nhiều chất béo. Lượng đường trong quả nho khá cao, mẹ bầu cần kiểm soát lượng nho ăn vào cơ thể. Đặc biệt, đối với những sản phụ bị tiểu đường thai kỳ, cần hạn chế khi ăn. Ăn quá nhiều nho có thể dẫn đến tình trạng tăng cân, tăng nhiệt dạ dày, buồn nôn, nôn ói, đau đầu, tiêu chảy. Sản phụ gặp các vấn đề về sức khỏe như: Viêm ruột, tiểu đường, béo phì, tiêu chảy không nên ăn nho hoặc nước ép nho. Bà bầu ăn nho được không? Ăn nho giúp bà bầu bổ sung một lượng lớn vitamin và các khoáng chất cần thiết cho sức khỏe của mẹ và bé. Tuy nhiên, khi ăn nho bà bầu nên tuân thủ một vài lưu ý để đạt được lợi ích tối đa. Tham khảo một số bài viết về chế độ dinh dưỡng dành cho bà bầu tại đây: Giải đáp mẹ bầu: Bà bầu ăn ổi được không? Cần lưu ý những gì? Bà bầu ăn na được không và cần lưu ý những gì khi ăn? Góc giải đáp: Bà bầu ăn thanh long có tốt không?
Bà bầu ăn sò huyết được không? Bà bầu ăn sò huyết cần lưu ý gì

Bà bầu ăn sò huyết được không? Bà bầu ăn sò huyết cần lưu ý gì

Hải sản là thực phẩm chứa nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho mọi người nói chung và cho bà bầu nói riêng. Sò huyết mặc dù không được biết đến nhiều như tôm, cá, cua,… nhưng những dưỡng chất có lợi mà nó mang lại thì không thể chối cãi. Vậy bà bầu ăn sò huyết được không hãy cùng chúng tôi tìm hiểu qua bài viết sau đây nhé. Bà bầu ăn sò huyết được không? Sò huyết chứa nhiều chất dinh dưỡng như protein, vitamin, kẽm,… rất cần thiết cho sức khỏe cũng như thai nhi nhưng mẹ bầu mang thai 3 tháng đầu không nên ăn. Sò huyết sống trong nước nên bản thân nó có chưa nhiều virut, vi khuẩn mà bới sự thay đổi hormone lớn trong 3 tháng đầu mang thai nên cơ thể mẹ rất yếu nên các víinh vật, vi khuẩn có trong sò huyết có thể ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa ở mẹ, có khả năng dẫn đến bị nhiễm trùng hệ tiêu hóa. Bà bầu ăn sò huyết được không? Ăn sò huyết bị nhiễm trùng hệ tiêu hóa Bà bầu ăn sò huyết được không? Bà bầu 3 tháng không nên ăn sò huyết nhưng bà bầu sau 3 tháng ăn sò huyết rất tốt cho sức khỏe và sự phát triển của thai nhi. Những lợi ích có thể kể đến như sau: Ngăn ngừa thiếu máu: sò huyết cung cấp lượng chất sắt gấp 3 lần so với nhu cầu của cơ thể, vì vậy góp phần sản sinh số lượng hồng cầu hiệu quả, đáp ứng nhu cầu nuôi con của mẹ bầu, giảm tình trạng thiếu máu do thiếu sắt Bổ sung canxi: lượng canxi trong sò huyết rất cao, vì vậy mẹ bầu có thể ăn sò huyết để bù đắp lượng canxi thiếu hụt trong thời kỳ mang thai cũng như đáp ứng nhu cầu phát triển của thai nhi trong bụng Bổ sung protein: protein là dưỡng chất tối quan trọng trong hình thành mô, sản sinh enzyme và hormone vì vậy mẹ bầu có thể bổ sung sò huyết vào thực đơn để tăng cường chất đạm cho cơ thể, Giảm thiểu nguy cơ sinh non: mẹ bầu bị thiếu kẽm có thể gây ra nguy cơ sinh non hay trẻ sinh ra bị nhẹ cân, hàm lượng kẽm lớn trong sò huyết có thể giúp mẹ loại trừ mối lo này Ngăn ngừa dị tật bẩm sinh: kẽm không những ngăn ngừa nguy cơ sinh non mà còn giúp phòng tránh biến dị AND, phòng tránh nguy cơ trẻ sinh ra bị dị tật bẩm sinh Bà bầu ăn sò huyết cần lưu ý những điều gì Để tận dụng tối đa các chất dinh dưỡng có trong sò huyết, bà bầu ăn sò huyết cần lưu ý những điểm sau đây: Sơ chế cẩn thận: sò huyết sinh trưởng ở vùng bùn lầy hoặc cát nên vỏ chứa nhiều vi sinh vật có hại, vì vậy, nên làm sạch thật kỹ như ngâm trong nước muối hoặc nước vo gạo để đảm bảo có thể loại bỏ được hết những vi sinh vật này bà bầu ăn sò huyết được không? Sò huyết chứa nhiều vi khuẩn có hại Đảm bảo độ tươi ngon của sò huyết: nên mua sò từ điểm bán uy tín, sò phải tươi để đảm bảo dinh dưỡng được trọn vẹn cũng như để đảm bảo hương vị của món ăn sau khi chế biến, sò có mùi hôi là đã bị hỏng hoặc không còn tươi nữa Bà bầu bị dị ứng hải sản thì không nên ăn sò huyết: không những những mẹ bầu có tiền sử bị dị ứng hải sản không nên ăn sò huyết mà kho ăn phải những món ăn làm từ sò huyết cũng phải để ý những dấu hiệu như ngứa ngáy, phát ban để có những biện pháp cứu chữa kịp thời Qua bài viết trên hi vọng bạn đã có câu trả lời chắc chắn cho câu hỏi bà bầu ăn sò huyết được không, nên ăn lúc nào và cần lưu ý những gì. Chúc bạn có một thai kỳ khỏe mạnh. Tham khảo thêm: Top 15 loại thực phẩm tốt cho bà bầu trong 3 tháng đầu thai kỳ 6 lưu ý trong thực đơn cho bà bầu 3 tháng giữa cần lưu tâm Hướng dẫn cách lên thực đơn 7 ngày cho bà bầu 3 tháng giữa
Bà bầu ăn ngô có tốt không? Cần lưu ý gì khi ăn ngô

Bà bầu ăn ngô có tốt không? Cần lưu ý gì khi ăn ngô

Ngô là một loại lương thực quan trọng và cần thiết trong cuộc sống, nhất là đối với người dân lao động khi có nhu cầu dung nạp lượng lớn năng lượng từ thực phẩm để phục vụ cho công việc. Vậy bà bầu ăn ngô có tốt không, ngô có thực sự vô hại, hãy cùng chúng tôi tìm hiểu nhé. Bà bầu ăn ngô có tốt không? Ngô (bắp) là loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, rất giàu vitamin, photpho, canxi, magie, chất béo,…và có hàm lượng tinh bột cao. Vì vậy, bà bầu ăn ngộ một cách hợp lý, không ăn quá nhiều thì đây sẽ là nguồn cung cấp dinh dưỡng hoàn hảo cho sức khỏe của mẹ cũng như hỗ trợ tích cực cho sự phát triển thai nhi. Một số lợi ích nổi bật của ngô mang lại như: Ngăn ngừa táo bón: táo bón là tình trạng xảy ra phổ biến ở phụ nữ mang thai, vì vậy, hàm lương chất xơ dồi dào trong ngô có thể giúp mẹ bầu giải quyết được tình trạng này Giúp giảm nguy cơ bị thoái hóa điểm vàng: ngô có chứa chất zeaxanthin có tính chất oxy hóa và lượng vitamin A cao có thể giúp mẹ bầu cũng như thai nhi ngăn ngừa được chứng thoái hóa điểm vàng dẫn đến mù ở mắt Bà bầu ăn ngô có tốt không? Ăn ngô tốt cho mắt Mẹ bầu ăn ngô có tốt không? Ngô giúp giảm nguy cơ dị tật bẩm sinh ở thai nhi nhờ axit folic tự nhiên có trong ngô Phòng ngừa tiểu đường thai kỳ: Một số nghiên cứu cho thấy, bổ sung ngô vào chế độ dinh dưỡng một cách hợp lý sẽ có thể giúp mẹ bầu giảm nguy cơ bị tiểu đường thai kỳ. Hơn nữa, những mẹ bầu mắc chứng tiểu đường cũng nên tiêu thụ loại thực phẩm này vì chất xơ trong ngô sẽ làm chậm quá trình chuyển hóa thức ăn thành đường và giúp mẹ bầu kiểm soát tốt lượng đường trong máu.   Tốt cho tim mạch: Một số hợp chất trong ngô có tác dụng ngăn ngừa các cholesterol có hại. Bên cạnh đó, vitamin B trong ngô cũng có thể làm giảm lượng homocysteine và phòng ngừa nguy cơ đột quỵ. Giúp giảm cân sau sinh: lượng vitamin E và magie dồi dào trong ngô có tác dụng giúp ngăn ngừa tình trạng tích tụ mỡ trong cơ thể. Ngoài ra, loại thực phẩm này còn có chứa chất béo không bão hòa và đồng thời không chứa natri nên rất phù hợp với thực đơn ăn kiêng của các bà mẹ sau sinh. Cần lưu ý gì khi ăn ngô Để tối ưu được nguồn dinh dưỡng tự nhiên có trong ngô, mẹ bầu ăn ngô cần lưu ý những vấn đề sau: Nên ăn ngô luộc thay vì ngô chiên hay bỏng ngô. Vì ngô chiên thường có nhiều dầu mỡ, còn bỏng ngô thì thường kèm theo một số giá vị như bơ, muối, caramel khi ăn nhiều không có lợi cho sức khỏe Bà bầu ăn ngô có tốt không? Bà bầu nên ăn ngô luộc Nên ăn ngô tươi thay vì ngô đóng hộp và nên mua ở những điểm bán uy tín Nên ăn ngay sau khi mua về để đảm bảo giá trị dinh dưỡng nguyên vẹn, nếu chưa ăn ngay thì cần để nguyên vỏ và bảo quản trong ngăn mát tủ lạnh Bà bầu ăn ngô có tốt không? Bà bầu ăn ngô rất tốt. Nhưng loại thực phẩm nào dù tốt đến đâu cũng không nên ăn quá nhiều nếu không sẽ dẫn đến những ảnh hưởng không tốt cho sức khỏe. Nếu bạn cảm thấy không khỏe hay có gì bất thường sau khi ăn ngô, hãy đến gặp bác sĩ. Chúc bạn có một thai kỳ khỏe mạnh. Tham khảo thêm: Những thực phẩm tốt cho bà bầu 3 tháng đầu kèm thực đơn mẫu Bà bầu nên ăn hoa quả gì và giải đáp chi tiết cần ghi nhớ Gợi ý 15 loại thực phẩm giàu canxi cho bà bầu
Bà bầu ăn nha đam được không? Cẩm nang kiến thức của mẹ bầu

Bà bầu ăn nha đam được không? Cẩm nang kiến thức của mẹ bầu

Như đã biết, nha đam là loại cây được dung nhiều trong thực phẩm và mỹ phẩm làm đẹp. Tuy nhiên, mọi thực phẩm đi vào cơ thể phụ nữ mang thai đều cần phải đảm bảo an toàn về sức khỏe cho cả mẹ và con. Vậy, bà bầu ăn nha đam được không? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu về loại cây này nhé. Tác dụng của nha đam đối với sức khỏe con người Những công dụng nổi bật của nha đam (lô hội) có thể kể đến như: Gel nha đam có tác dụng tăng cường hệ miễn dịch, thúc đẩy nhanh tốc độ hấp thụ các chất dinh dưỡng của cơ thể, đồng thời giúp lưu thông máu diễn ra tốt hơn. Các chất chống viêm trong gel nha đam có thể thúc đẩy các kháng thể hoạt động tốt hơn, đồng thời giúp vô hiệu hóa các vi khuẩn gây hại. Bà bầu ăn nha đam được không? Giúp tăng cường hệ miễn dịch Chữa lành vết thương: Các nghiên cứu cũng đã công nhận gel nha đam có khả năng làm lành da nhanh hơn đến 9 ngày, nhờ đó mà gel nha đam thường được sử dụng như một loại thuốc bôi ngoài da, giúp làm lành nhanh các vết thương do bỏng nhẹ. Giảm sưng, tấy đỏ ở nướu: một số nghiên cứu của các nhà khoa học đã khẳng định rằng nha đam tốt cho răng lợi, người ta thường sử dụng gel nha đam làm thành phần chính trong các sản phẩm chăm sóc răng miệng hoặc nước lô hội có thể thay thế an toàn và hiệu quả cho nước súc miệng. Chất nhầy trong nha đam được dùng như một loại mặt nạ dưỡng da hiệu quả, giúp làm đẹp, trắng và mịn da. Công dụng của chúng được chứng thực qua nghiên cứu thực tế với những tác dụng như: đẹp da, chống rạn da, chống lão hóa,... Bà bầu ăn nha đam được không? Nha đam (lô hội) có chứa tới 75 thanh phần dinh dưỡng, vô cùng phong phú và đa dạng. Trong đó có chứa đến 8 loại enzim khác nhau có công dụng giúp giảm viêm, phân hủy chất béo, chất bột đường. Ngoài ra, lượng vitamin dồi dào, chất chống oxy hóa và khoáng chất đa dạng trong nha đam rất tốt cho sức khỏe. Vậy bà bầu ăn nha đam được không? Bà bầu ăn nha đam có an toàn không? Câu trả lời là bà bầu không nên ăn nha đam đặc biệt là không nên ăn nha đam thường xuyên. Vì nha đam có thể gây ra những ảnh hưởng không tốt đối với phụ nữ mang thai cũng như thai nhi như sau: Gây co thắt tử cung: mẹ bầu ăn hoặc uống nha đam thường xuyên có thể dẫn đến co thắt tử cung, đặc biệt là trong tam cá nguyệt thứ nhất, co thắt tử cung dễ dẫn đến động tai, sảy thai Hạ huyết áp: sử dụng nha đam có thể khiến bà bầu gặp một số tình trạng như mệt mỏi, hoa mắt, chóng mặt đây là biểu hiện của chứng hạ huyết áp. Tụt huyết áp gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe mẹ bầu và cản trở việc hấp thụ dinh dưỡng từ mẹ của thai nhi Bà bầu ăn nha đam được không? Mẹ bầu ăn nhiều nha đam có thể gây kích thích nhu động ruột và gây tiêu chảy do trong nha đam có chứa chất anthraquinone tương đối lớn. Trong y học, chất này chỉ được khuyến khích dùng với số lượng nhỏ khi bổ sung vào cơ thể, dùng nhiều hơn sẽ khiến bà bầu đau bụng và đi ngoài nhiều lần. Bà bầu ăn nha đam được không? Nha đam có thể gây tiêu chảy Gây tiểu đường thai kỳ: bà bầu có thể bị biến chứng tiểu đường nếu như ăn nha đam không đúng cách. Đặc biệt là những bà bầu tình trạng sức khỏe yếu thì tuyệt đối không nên ăn nha đam Với những thông tin chúng tôi vừa đưa ra, hi vong mọi người đã có câu trả lời khẳng định cho câu hỏi bà bầu ăn nha đam được không. Chúc bạn có một thai kỳ khỏe mạnh. Tham khảo thêm: Bà bầu ăn cá thu được không và nên ăn như thế nào? Bà bầu ăn chè đậu đen được không và ăn như thế nào là khoa học? 10+ loại hoa quả tốt cho bà bầu 3 tháng đầu dễ tìm trong mùa hè
Giải đáp: Bà bầu ăn nem chua được không? Và những lưu ý cần biết

Giải đáp: Bà bầu ăn nem chua được không? Và những lưu ý cần biết

Nem chua là món ăn vặt quen thuộc được rất nhiều người yêu thích nhưng liệu có thực sự tốt cho sức khỏe và bà bầu ăn nem chua được không hãy cùng chúng tôi tìm hiểu nhé. Bà bầu ăn nem chua được không? Thành phần dinh dưỡng chủ yếu có trong nem chua có thể kể đến như: protein, tinh bột, canxi, chất béo, photpho, sắt, chất xơ, kẽm,… đều là những chất quan trọng cho sức khỏe và đặc biệt là cho sự phát triển của thai nhi. Vì vậy, về mặt giá trị dinh dưỡng thì mẹ bầu hoàn toàn có thể ăn nem chua. Nhưng nguyên liệu chính để làm nên món nem chua thường là bì lợn, thịt lợn xay nhuyễn, tỏi, ớt,…và thường được gói trong trong lá chuối. Nem chua được làm từ thịt sống, những vi sinh vật sống trong thịt lên men giúp nem chín một cách tự nhiên mà không qua nấu chín hay xử lý bằng nhiệt độ cao nào. Vậy bà bầu ăn nem chua được không? Bà bầu có nên ăn nem chua không? Lời khuyên là bà bầu không nên ăn nem chua chưa qua chế biến như chiến, rán vì những vi sinh vật và ký sinh trùng có trong thịt sẽ có những ảnh hưởng xấu nhất định đến sức khỏe con người cũng như phụ nữ mang thai. Bà bầu ăn nem chua được không? Nên ăn nem đã qua chế biến Những lưu ý cần biết khi bà bầu ăn nem chua Như đã nói ở trên, nem chua chín nhờ lên men tự nhiên nhờ những vi sinh vật sống, các vi sinh vật này có cả lợi và hại. Vì vậy, nếu muốn tận dụng được hết những lợi ích của những vi sinh vật có lợi, mẹ bầu cần cân nhắc cẩn thận trước khi quyết định sử dụng loại thực phẩm này: Có khả năng bị nhiễm khuẩn cao: đa phần nem chua đều được làm thủ công vì thế việc khổng thể đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm hay việc nhiễm bẩn từ thay người chế biến, dụng cụ, lá gói chưa được khử khuẩn, vô trùng là có thể xảy ra Bà bầu ăn nem chua được không? Trong quá trình chế biến, các chất phụ gia thường được cho vào nem chua để tạo màu sắc hấp dẫn cũng như tăng hương vị thơm ngon. Vì thế, nếu bà bầu ăn nem chua, rất có thể sẽ không đảm bảo tới sức khỏe. Khả năng bị ngộ độc thực phẩm hoặc tiêu chảy: vấn đề này thường gặp ở tất cả những người ăn nem chua và cả bà bầu khi ăn nem chua qua chế biến. Vì những vi khuẩn có hại có trong nem như khuẩn E.coli có thể kích thích ruột dẫn đến tiêu chảy Bà bầu ăn nem chua được không? Nem chua tiềm tàng nhiều vấn đề về sức khỏe Nhiễm sán: tất cả các thực phẩm ăn luôn mà chưa trải qua quá trình chế biến, làm chín bằng nhiệt độ cao rất dễ nhiễm sán dây. Nếu nhẹ, các vấn đề sức khỏe thường gặp là rối loạn tiêu hóa, chóng mặt,... Nguy hiểm hơn, các ấu trùng sán lợn có thể gây ra nhiều biến chứng ở cơ tim, ở mắt. trong não, gây ra những biến chứng nghiêm trọng, thậm chí đe dọa tính mạng. Những mẹ bầu có những bệnh lý sau đây tuyệt đối không được ăn nem chua: mẹ bầu mắc bệnh sán lá gan, bị gout, bị mắc bệnh viêm đại tràng Kết luận: Bà bầu ăn nem chua được không, để bảo vệ sức khỏe của mẹ bầu và thai nhi, cần tuân thủ đúng nguyên tắc ăn chín uống sôi, do đó, mẹ bầu nên tránh xa món nem chua khi chưa qua chế biến. Chỉ nên ăn nem chua kho đã chiên, rán để tránh những nguy cơ không đáng có. Tham khảo thêm: Góc giải đáp: Bà bầu ăn thanh long có tốt không? Bà bầu ăn na được không và cần lưu ý những gì khi ăn? Bà bầu có nên uống bia? Bia có gây hại cho thai nhi không?
Bà bầu ăn nấm được không? Những loại nấm nào không nên ăn?

Bà bầu ăn nấm được không? Những loại nấm nào không nên ăn?

Nấm không những là món ăn vô cùng quen thuộc với mọi người vì những lợi ích về sức khỏe mà nó mang lại mà còn có thể chế biến thành những món ăn đa dạng. Nhưng bà bầu có ăn nấm được không, hãy cùng chúng tôi tìm hiểu nhé. Bà bầu ăn nấm được không? Để trả lời cho câu hỏi bà bầu ăn nấm được không thì hiện tại vẫn chưa có một khuyến cáo nào được đưa ra rằng bà bầu không nên ăn nấm. Nấm không những được chế biến như một món ăn mà một số loại nấm còn được dùng làm thuốc giúp tăng cường hệ miễn dịch cho bà bầu và rất nhiều lợi ích khác như chống oxy hóa, chống ung thư,… Bà bầu ăn nấm đưuọc không? Nấm rất tốt cho sức khỏe Nấm có nhiều chất dinh dưỡng có lợi cho sự phát triển của thai nhi, một số lợi ích chủ yếu có thể kể đến như sau: Lượng vitamin D và vitamin B cao trong nấm giúp giảm tình trạng mệt mỏi, đau lưng, loãng xương ở mẹ bầu và hỗ trợ phát triển xương ở thai nhi Protein không những cần thiết để hình thành cơ mà còn là chất rất quan trọng cho sự phát triển toàn diện của thai nhi. Ngoài ra, chất xơ trong nấm cũng giúp mẹ bầu tránh khỏi tình trạng táo bón Bà bầu có được ăn nấm không? Trong thai kỳ, thể tích máu tăng lên nên cũng cần nhiều huyết sắc tố hơn, lượng sắt có trong nấm giúp sản xuất hồng cầu và huyết sắc tố từ đó đáp ứng lượng máu cần thiết ở mẹ bầu để nuôi dưỡng thai nhi Chất chống oxy hóa giúp tăng cường hệ thống miễn dịch giữ cho phụ nữ mang thai có một thai kỳ khỏe mạnh hơn Những loại nấm nào không nên ăn? Bà bầu ăn nấm được không? Bà bầu có nên ăn nấm không? Đa phần các loại nấm đều an toàn và tốt cho sức khỏe, chỉ những loại nấm sau đây là mẹ bầu nên tránh xa: Nấm ma có chưa chất psilocybin có thể làm thay đổi hoạt động của não, ảnh hưởng đến sự phát triển thần kinh của thai nhi. Nấm ma không những đưọc khuyến cáo không nên ăn khi mang thai mà cả những phụ nữ nuôi con bằng sữa mẹ cũng không được sử dụng Nấm parasol có hình chiếc ô và có màu trắng sữa có thể gây ngộ độc nếu như mẹ bầu ăn phải Bà bầu ăn nấm được không? Nấm Parasol gây hại cho mẹ bầu Nấm sai morels có chứa độc tố có thể gây nguy hiểm cho thai nhi, chúng có hình dáng bất thường và có mũ Những loại nấm có bề ngoài đẹp mắt, màu sắc sặc sỡ vì chúng thường là nấm độc có chứa psilocybin tác động xấu đến hệ thần kinh gây ảnh hưởng không tốt cho sự phát triển của thai nhi Nấm tươi có thể là tác nhân gây nên ung thư, vì vậy, bác sĩ khuyến cáo bà bầu nên ăn nấm khi đã qua chế biến để có thể tận dụng được tối ưu nguồn dinh dưỡng cũng như những lợi ích mà nấm mang lại cho sức khỏe của mọi người cũng như phụ nữ mang thai Nấm là món ăn bổ dưỡng, tốt cho sức khỏe là ý kiến không thể chối cãi. Hi vọng mẹ bầu đã có câu trả lời cho câu hỏi bà bầu ăn nấm được không để không bỏ qua những dưỡng chất quan trọng, tốt cho sức khỏe mà nấm mang lại. Tham khảo thêm: Bà bầu ăn mướp được không và ăn mướp có tác dụng gì? Bà bầu có nên uống bia? Bia có gây hại cho thai nhi không? Bà bầu ăn cá thu được không và nên ăn như thế nào?
Giải đáp mẹ bầu: Bà bầu ăn ổi được không? Cần lưu ý những gì?

Giải đáp mẹ bầu: Bà bầu ăn ổi được không? Cần lưu ý những gì?

Ổi là một loại trái cây chứa nhiều vitamin và chất xơ có lợi cho sức khỏe, vậy bà bầu ăn ổi được không? Mời quý bạn đọc cùng theo dõi bài viết dưới đây để tìm hiểu các thông tin về giá trị dinh dưỡng có trong quả ổi và lợi ích của ổi đối với bà bầu. Quả ổi có nguồn gốc từ Châu Mỹ, chứa nhiều chất có lợi như chất xơ, nước, kali, sắt, kẽm, đồng, canxi, vitamin A, vitamin C, vitamin D, vitamin B6, vitamin B12, vitamin K, chất béo, kẽm, carbohydrate, mangan,... Bà bầu ăn ổi được không? Bà bầu ăn ổi được không? Ổi chứa nhiều thành phần dinh dưỡng có lợi đối với sức khỏe của mẹ và bé, vì vậy bà bầu hoàn toàn có thể ăn ổi. Sau đây là một số lợi ích của ổi đối với phụ nữ có thai và sự phát triển của em bé. Đối với bà bầu: Bổ sung các chất dinh dưỡng có lợi cho cơ thể mẹ như protein, vitamin C, folate giúp tăng cường sức khỏe. Làm giảm các vấn đề về tiêu hóa như trào ngược axit, tiêu chảy, táo bón, hỗ trợ tiêu hóa tốt hơn. Chỉ số huyết áp tăng cao có thể là nguyên nhân gây tiền sản giật ở phụ nữ mang thai, ỏi sẽ giúp ngăn ngừa huyết áp cao hiệu quả. Nghiên cứu cho thấy, ổi có thể cân bằng lượng đường huyết ở phụ nữ có thai. Ngăn ngừa sự xâm nhập của vi khuẩn. Bà bầu ăn ổi được không? Ổi chứa nhiều vitamin và chất xơ có lợi với sức khỏe của bà bầu Đối với thai nhi: Bổ sung canxi giúp xương và răng của em bé phát triển. Axit folic có tác dụng ngăn ngừa dị tật ống thần kinh của thai nhi, vitamin B9 giúp phát triển hệ thần kinh của thai nhi và đồng thời góp phần ngừa dị tật thần kinh. Khi ăn ổi mẹ bầu cần lưu ý những gì? Bà bầu ăn ổi được không? Bà bầu có thể ăn ổi với một lượng vừa đủ, tránh ăn nhiều Ổi là loại quả có nhiều chất dinh dưỡng cùng các loại vitamin, tuy nhiên khi ăn ổi mẹ bầu cần biết một số điều sau để an toàn hơn đối với sức khỏe của cả mẹ và em bé: Vỏ ổi có chứa tanin, đây là một chất có thể gây táo bón do vậy khi săn ổi các mẹ nhớ gọt bỏ vỏ. Hàm lượng chất xơ trong ổi cao nên có thể gây ra vấn đề về tiêu hóa như táo bón, các mẹ chỉ nên ăn với một lượng vừa đủ, không nên ăn quá nhiều ổi cùng lúc. Hạt ổi có thể gây khó tiêu, mẹ bầu nên bỏ phần hạt trước khi ăn. Trước khi ăn, cần rửa ổi thật sạch để tránh bị nhiễm khuẩn. Chỉ nên ăn từ 1 - 2 quả ổi hoặc một cốc nước ép ổi mỗi ngày. Chọn loại ổi có nhiều nước, ít ngọc và có vị chua. Lựa chọn nơi mua uy tín, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng để đảm bảo không gây ra các vấn đề về sức khỏe. Nên kết hợp ăn ổi cùng với các loại trái cây và rau củ khác để đa dạng nguồn dinh dưỡng, khoáng chất và các loại vitamin. Trên đây là các thông tin về giá trị dinh dưỡng của ổi và những lợi ích mà ổi mang lại với sức khỏe của bà bầu, chúng tôi đã giải đáp cho bạn câu hỏi bà bầu ăn ổi được không? Mong rằng bạn sẽ có thêm nhiều kiến thức về dinh dưỡng và có một thai kỳ khỏe mạnh. Bạn có thể tham khảo thêm một số bài viết về chế độ dinh dưỡng dành cho mẹ bầu tại đây: Bà bầu ăn chè đậu đen được không và ăn như thế nào là khoa học? Các loại hoa quả tốt cho bà bầu 3 tháng cuối theo nhóm dinh dưỡng Bà bầu ăn lê rừng được không và lời khuyên dành cho bạn
Góc giải đáp: Bà bầu ăn thanh long có tốt không?

Góc giải đáp: Bà bầu ăn thanh long có tốt không?

Thanh long là loại trái cây chứa nhiều vitamin cùng các khoáng chất, mang đến nhiều giá trị dinh dưỡng. Vậy bà bầu ăn thanh long có tốt không và ăn như thế nào cho hiệu quả. Tại đây, Quầy Thuốc sẽ cung cấp cho bạn các thông tin về giá trị dinh dưỡng và giúp bạn trả lời câu hỏi bà bầu ăn thanh long được không. Thành phần dinh dưỡng của thanh long Một quả thanh long có chứa khoảng 60 calo cùng nhiều loại vitamin khác nhau như vitamin C, vitamin B1, vitamin B2, vitamin B3. 100g thanh long sẽ cung cấp khoảng 21mg vitamin C, tương đương với 34% giá trị lượng vitamin C hằng ngày. Ngoài ra, thanh long còn chứa một số loại khoáng chất khác như sắt, canxi và photpho. Bà bầu ăn thanh long giúp bổ sung nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể Bà bầu ăn thanh long có tốt không? Cũng giống như nhiều loại thực phẩm khác, thanh long chứa nhiều loại vitamin và chất xơ có lợi cho sức khỏe của thai phụ và sự phát triển của em bé. Một số lợi ích có thể kể đến như: Thanh long có chứa một lượng lớn vitamin C giúp tăng cường hệ miễn dịch của cơ thể, phòng ngừa các bệnh cảm cúm, cảm lạnh, hỗ trợ quá trình hình thành răng và xương của thai nhi. Hàm lượng lớn chất xơ và lượng nước dồi dào có trong thanh long có lợi cho hệ tiêu hóa của mẹ bầu, ngăn ngừa táo bón và làm giảm tình trạng khó chịu của bà bầu. Vì thanh long chứa ít calo giúp giảm cholesterol trong máu, tốt cho sức khỏe tim mạch. Đồng thời kiểm soát lượng đường trong máu hiệu quả và phòng ngừa cao huyết áp. Hỗ trợ cho sự hình thành và phát triển não bộ của thai nhi nhờ hàm lượng chất béo có lợi trong thanh long. Giảm căng thẳng và mệt mỏi là một lợi ích tuyệt vời của thanh long. Thành phần B1 giúp duy trì hoạt động bình thường của hệ thần kinh và của tim. Trong 100g có khoảng 9g - 14g carbohydrate, chiếm khoảng 10% nhu cầu carbohydrate tối thiểu mỗi ngày của mẹ bầu, là một chất có lợi đối với sự phát triển của em bé, cung cấp năng lượng dồi dào cho cơ thể mẹ. Chất nhầy cùng một lượng magie, canxi và photpho duy trì xương chắc khỏe cho mẹ và đảm bảo cho sự phát triển hàm răng, hệ vận động của thai nhi. Khi mang thai, các mẹ thường gặp phải tình trạng thiếu máu, các chất dinh dưỡng trong thanh long sẽ giúp cải thiện tình trạng thiếu máu ở bà bầu hiệu quả. Giảm nguy cơ tiền sản giật ở mẹ và ngăn chặn dị tật ống thần kinh của thai nhi. Bà bầu ăn thanh long vừa có lợi đối với sức khỏe của mẹ vừa cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết cho sự phát triển của bé Bà bầu ăn thành long như thế nào để tối đa hóa lợi ích? Nếu mẹ bầu gặp phải một số vấn đề sau đây thì nên hạn chế dùng thanh long: Bà bầu có nguy cơ tiểu đường cao hoặc tiểu đường thai kỳ. Bà bầu bị thiếu máu, đang trong tình trạng tress hoặc tiêu chảy. Bà bầu bị ho, chân tay mệt mỏi. Một số tip dùng thanh long an toàn đối với mẹ bầu: Lựa chọn địa chỉ cung cấp thanh long uy tín, đảm bảo chất lượng, tươi mới. Không dùng thanh long đã héo, vỏ không còn căng mọng và có dấu hiệu bị hỏng. Rửa sạch vỏ trước khi cắt. Kết hợp ăn thanh long cùng với các loại rau củ khác để bổ sung thêm nhiều chất dinh dưỡng cho cơ thể. Bà bầu ăn thanh long giúp bổ sung một lượng lớn các chất cần thiết cải thiện sức khỏe của mẹ và sự phát triển của thai nhi. Tuy nhiên, các mẹ không nên ăn quá nhiều và ăn liên tục trong thời gian dài, các mẹ nên bổ sung nhiều loại trái cây khác nhau để có nguồn dinh dưỡng phong phú. Một số loại thực phẩm có lợi đối với bà bầu; Bà bầu ăn chè đậu đen được không và ăn như thế nào là khoa học? Các loại hoa quả tốt cho bà bầu 3 tháng cuối theo nhóm dinh dưỡng Bà bầu ăn lê rừng được không và lời khuyên dành cho bạn
Bà bầu ăn na được không và cần lưu ý những gì khi ăn?

Bà bầu ăn na được không và cần lưu ý những gì khi ăn?

Bà bầu ăn na được không? Chắc hẳn đây là thắc mắc của rất nhiều bà mẹ đang trong thời kỳ mang thai. Tại đây, Quầy Thuốc sẽ cung cấp cho bạn các thông tin về giá trị dinh dưỡng trong quả na và giúp bạn trả lời câu hỏi bà bầu ăn na được không, mời quý bạn đọc cùng theo dõi bài viết dưới đây! Những chất dinh dưỡng có trong quả na Na là một loại trái cây thuộc họ mãng cầu có phần thịt mềm, ngọt thơm khi chín. Trong 100g na có chứa 101 calo, 82.5g nước, 1.70g protein, 25.20g carbohydrate, 2.4g chất xơ, 0.60g chất béo. Ngoài ra, trong quả na còn chứa một số loại vitamin và khoáng chất tốt cho cơ thể như: Vitamin A, vitamin B1, vitamin B3, vitamin B6, vitamin C, canxi, sắt, magie, kali, phốt pho, natri. Bà bầu ăn na giúp bổ dung nhiều loại vitamin cần thiết cho cơ thể Bà bầu ăn na được không? Bà bầu ăn na được không? Na có lợi ích gì đối với mẹ bầu? Na chứa nhiều thành phần dinh dưỡng cần thiết cho sức khỏe của mẹ và bé. Dưới đây là một số lợi ích của quả na đối với phụ nữ có thai: Làm giảm triệu chứng nghén ở phụ nữ mang thai: Ốm nghén khiến mẹ bầu ăn không ngon miệng, luôn có cảm giác buồn nôn, ghê cổ, thiếu hụt dinh dưỡng nghiêm trọng, na bổ sung nhiều chất dinh dưỡng cho bà bầu. Giúp tâm lý của bà bầu tốt hơn: Quả na có chứa vitamin B6, vì vậy có thể góp phần tổng hợp GABA giúp mẹ bầu giảm căng thẳng và tinh thần thoải mái hơn. Bổ sung chất sắt, cải thiện tình trạng thiếu máu, giảm nguy cơ sinh non. Chất xơ trong quả na rất tốt đối với hệ tiêu hóa, phòng ngừa táo bón ở bà bầu, có thể giúp cải thiện nhu động ruột và các vấn đề khác về đường tiêu hóa. Kích thích sự hoạt động của tuyến sữa, tăng nguồn sữa mẹ sau khi sinh. Cải thiện hệ thống miễn dịch, tăng cường protein, axit béo omega-6 hỗ trợ sự phát triển cấu trúc não bộ và hệ thống thần kinh của trẻ, đồng thời cũng cung cấp các vitamin và khoáng chất khác giúp bé lớn nhanh, khỏe mạnh. Giảm đau răng và viêm nướu trong thời kỳ mang thai. Kiểm soát tiêu chảy và kiết lỵ tốt. Thành phần Natri và Kali trong na giúp điều chỉnh huyết áp và nhịp tim, góp phần ổn định hệ tim mạch. Tăng cường sức đề kháng cho cơ thể. Tốt cho hệ thần kinh của thai nhi vì trong na có một hàm lượng lớn vitamin A và vitamin C cùng nhiều loại vitamin khác. Bà bầu ăn na được không? Na là loại quả có lợi đối với sức khỏe của phụ nữ có thai Bà bầu ăn na cần lưu ý những gì? Nên chọn quả na to và tròn, mắt na to và phần kẽ mắt màu trắng, chọn quả có cuống nhỏ, đã chín mềm nhưng không bị nứt và không có đốm đen. Chọn địa chỉ mua na có nguồn gốc rõ ràng và tốt nhất là được trồng bằng phương pháp hữu cơ để đảm bảo an toàn cho sức khỏe của mẹ và bé. Trong hạt na có chứa độc tính cao, vì vậy khi ăn tuyệt đối mẹ bầu không cắn vỡ hạt na. Một số tác dụng phụ có thể gặp phải khi ăn na, đó là mọc mụn, táo bón, thậm chí là làm tăng lượng đường trong máu. Mẹ bầu không nên ăn quá nhiều na, chỉ ăn với một mức độ vừa phải. Như vậy, quả na là một loại trái cây giàu chất dinh dưỡng, nhiều vitamin và các khoáng chất cần thiết cho quá trình mang thai. Chúng tôi đã giải đáp câu hỏi bà bầu ăn na được không, mong rằng với những thông tin mà chúng tôi cung cấp sẽ giúp ích được cho bạn. Ngoài ra, mẹ bầu nên bổ sung một số loại thực phẩm khác sau đây: 10+ loại hoa quả tốt cho bà bầu 3 tháng đầu dễ tìm trong mùa hè Các loại hoa quả tốt cho bà bầu 3 tháng cuối theo nhóm dinh dưỡng Bà bầu ăn lê rừng được không và lời khuyên dành cho bạn
Gọi Tư Vấn Miễn Phí Chat nhanh đặt hàng Chat với Dược Sĩ